Ad Code

Responsive Advertisement

BÀI 2 ĐỊA CHI ĐẾN TỪ ĐÂU? BẢN CHẤT LÀ GÌ?

 BÀI 2

ĐỊA CHI ĐẾN TỪ ĐÂU? BẢN CHẤT LÀ GÌ?



Địa Chi:
Trong bài 1 ta thấy 10 Thiên Can đã định vị tại 5 phương trên thiên Cầu Không Gian Vũ Trụ, Mậu – Kỷ ở giữa, Giáp – Ất ở Đông, Giáp – Ất đối diện với Canh – Tân ở Tây, Bính – Đinh ở Nam, Bính – Đinh đối diện với Nhâm – Quý ở Bắc.,
* Bản chất thực của Năng lượng là tĩnh đến cực tĩnh thì động, động đến cực động thì tĩnh, đó chính là tính không và có, không tự nhiên có và có tự nhiên không, của Vật chất Năng lượng.,
Tính không và có được diễn tả trên mỗi phương vị của 10 Thiên Can:
01., Giáp: 9 – 0 – 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 .,
02., Ất: 8 – 9 – 0 – 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 .,
03., Bính: 7 – 8 – 9 – 0 – 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 .,
04., Đinh: 6 – 7 – 8 – 9 – 0 – 1 – 2 – 3 – 4 – 5 .,
05., Mậu: 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 0 – 1 – 2 – 3 – 4 .,
06., Kỷ: 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 0 – 1 – 2 – 3 .,
07., Canh: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 0 – 1 – 2 .,
08., Tân: 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 0 – 1 .,
09., Nhâm: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 0 .,
10., Quý: 0 – 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 .,
+ Tính không là có mà không thấy của Nguyên Khí (Sự sụp đổ của các Ngôi Sao là trạng thái Vật trở về Nguyên Khí).,
+ Tính có là sự Sinh ra từ không và lớn mạnh lên tới cùng cực của DỊCH KHÍ (Sự hình thành của các Vũ trụ).,
+ 10 trạng thái động tĩnh biến thiên của Năng lượng trên Thiên Cầu đã tạo ra 24 cục, 24 cục đã tích hợp các giao động âm dương cân bằng theo các tỉ lệ cân bằng âm dương gọi là 1 hội âm dương, hoặc 24 Cung trên Thiên Cầu, còn gọi là Thiên Đạo 24 Sơn Hứơng.,
+ 24 Sơn Hướng là một vòng chu thiên trong Không gian 3 chiều âm dương là 6 mặt:
- 24 : 3 = 8 mỗi chiều Không gian chiếm 8 cục âm dương gọi là 8 QUÁI DỊCH của Năng lượng.,
3 chiều không gian nên Quái có 3 vạch đại diện., 6 mặt không gian nên Quái kép có 6 vạch là thế.,
- 24 : 6 = 4 mỗi mặt Không gian chiếm 4 cục.,
- 24 cục ta đã đặt tên cho 8 cục là 8 Thiên Can ở 4 phương chính: 1 Nhâm, 3 Quý, 7 Giáp, 9 Ất, 13 Bính, 15 Đinh, 19 Canh, 21 Tân, còn lại 16 cục chưa có tên như Hình 2.,
* Bản chất của 16 cục chưa đặt tên:
2, 4, 5, 6, 8, 10, 11, 12, 14, 16, 17, 18, 20, 22, 23, 24, trong 16 cục có 4 cục thuộc số lẻ là cục 5, 11, 17, 23, còn lại 12 cục thuần chẵn., Ta biết 24 cục thuộc về hai trị số âm 12 cục, dương 12 cục., 8 Thiên Can thuộc 8 cục 1 Nhâm, 3 Quý, 7 Giáp, 9 Ất, 13 Bính, 15 Đinh, 19 Canh, 21 Tân, đã đặt Tên, còn lại 4 cục 5 = ?, 11 = ?, 17 = ?, 23 = ?, 4 cục vị này phân giới giữa 4 phương chính cục 5 ở giữa Bắc và Đông trùng Cung Cấn nên đặt tên là Cấn vị, (Quy luật hình thành 8 phương vị Cung Quái hậu thiên không bàn ở đây)., cục 11 ở giữa Đông và Nam trùng Cung Tốn nên đặt tên là Tốn vị., Cục 17 ở giữa Nam và Tây trùng Cung Khôn nên đặt tên là Khôn vị., Cục 23 ở giữa Tây và Bắc trùng với Cung Càn nên đặt tên là Càn vị., 4 phương vị này thuộc thiên và gọi là 4 Ngung vị, như vậy 12 Cung vị thuộc thiên là:
1 Nhâm, 3 Quý, 5 Cấn, 7 Giáp, 9 Ất, 11 Tốn, 15 Đinh, 17 Khôn, 19 Canh, 21 Tân, 23 Càn.,
Còn lại 12 Cung vị thuộc Địa thuộc các cục:
2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20, 22, 24,
12 cục thuộc Địa được hình thành về bản chất do 10 Thiên Can Khí âm dương giao nhau mà Sinh ra.,
+ Ba cục thứ nhất do Nhâm – Quý âm dương vận hành xuôi ngược tích hợp lại, Nhâm nghịch hành từ phải qua trái theo Thiên Đạo khởi từ cung vị số 1. Quý nghịch hành với Thiên Đạo từ trái qua phải từ cung vị số 3. Nhâm – Quý âm dương gặp nhau ở cung vị số 14 bắt đầu hành trình âm dương hội nhập, âm theo dương mà đi tiếp 21 cung vị gọi là tam (21 = 2 + 1 = 3) dương khai Thái tại cung vị số 18, Địa thành đặt tên là THÂN gọi Địa CHI THÂN., Địa Khí đã thành ở THÂN thuận hành trừ trái qua phải (Địa Khí) cách 8 mà Sinh tử tại cung vị số 2 đặt tên là TÝ gọi là Địa CHI TÝ., Thuận 8 cung vị tới cung vị số 10 đặt tên là THÌN gọi là Địa CHI THÌN., Tam nguyên đã hết Nhâm – Quý đã sinh ra 18 THÂN – 2 TÝ – 10 THÌN là vậy đó.,
+ Ba cục thứ hai do Canh – Tân âm dương vận hành xuôi ngược mà tích hợp thành, Canh khởi từ cung vị số 19 thuận thiên Đạo 12 cung vị tới cung vị số 8, Tân nghịch thiên Đạo 12 cung vị tới cung vị số 8, Canh – Tân giao hội ở cung vị số 8, tam dương khai thái (cân bằng âm dương) âm Tân theo dương Canh mà đi 21 cung vị tới cung vị số 12 Địa Khí đã thành tại đây đặt tên cung vị 12 là Tỵ gọi là Địa CHI TỴ., Từ TỴ thuận trái qua phải cách 8 tới cung vị 20 là Sinh Tử ở đây đặt tên là DẬU gọi là Địa CHI DẬU, đi tiếp 8 cung vị tới cung vị số 4 là kết thúc hành trình, đặt tên cung vị số 4 là SỬU gọi là Địa CHI SỬU., 3 cung vị do Canh – Tân Sinh ra là 12 TỴ – 20 DẬU – 4 SỬU.,
+ Ba cục thứ ba do Bính – Đinh vận hành xuôi ngược hội hợp sinh ra., Bính khởi từ cung vị số 13 đi từ phải qua trái theo thiên Đạo qua 12 cung vị tới cung vị số 2, Đinh đi từ trái qua phải nghịch thiên Đạo 12 cung vị tới cung vị số 2, Bính – Đinh hội nhập Đinh theo Bính mà đi từ cung vị số 2 qua 21 cung vị tới cung vị số 6 Địa Khí thành ở đây (âm dương cân bằng vật thành) đặt tên cung vị số 6 là DẦN gọi là Địa CHI DẦN. Từ DẦN nghịch Đạo 8 cung vị tới cung vị số 14 là cách 8 Sinh Tử đặt tên cung vị 14 là NGỌ gọi là Địa CHI NGỌ, đi tiếp 8 cung vị tới cung vị số 22 là kết thúc đặt tên cung vị số 22 là TUẤT gọi là Địa CHI TUẤT., Bính – Đinh giao hội Sinh ra 6 DẦN – 14 NGỌ – 22 TUẤT.,
+ Ba cục thứ tư do Giáp – Ất vận hành giao hội Sinh ra, Giáp thuận Đạo thiên từ phải qua trái 12 cung vị từ cung vị số 7 đến cung vị số 20, Ất nghịch thiên Đạo 12 cung vị từ cung vị số 9 tới cung vị số 20, Giáp – Ất giao hội tại cung vị số 22, Ất âm theo Giáp dương mà đi tiếp 21 cung vị (tam dương khai thái) tới cung vị số 24 Địa Khí thành, đặt tên cho cung vị 24 là HỢI gọi là Địa CHI HỢI., Từ cung vị 24 thuận Địa 8 cung vị tới cung vị số 8 là cách 8 Sinh Tử, đặt tên cung vị số 8 là MÃO gọi là Địa CHI MÃO, đi tiếp 8 cung vị tới cung vị số 16 là kết thúc đặt tên cung vị số 16 là MÙI gọi là Địa CHI MÙI., Giáp – Ất giao hội sinh ra 24 HỢI – 8 MÃO – 16 MÙI.,
* 12 Cung Địa CHI đã đặt tên và rõ bản chất là gì.,
Thân – Tý – Thìn,
Tỵ – Dậu – Sửu,
Dần – Ngọ – Tuất,
Hợi – Mão – Mùi,
Hệ thống lại thuận Địa từ trái qua phải:
2 TÝ, 4 SỬU, 6 DẨN, 8 MÃO, 10 THÌN, 12 TỴ, 14 NGỌ, 16 MÙI, 18 THÂN, 20 DẬU, 22 TUẤT, 24 HỢI.,
Trên đây ta đã rõ thế nào là Địa CHI Tam Hợp và đường vận hành của chúng thế nào.,
Khí của Tam hợp cục Địa Chi là gì và ở đâu.,…
Chúc các bạn nghiên cứu thành công và hiểu sâu sắc về Thiên Can Địa Chi mà không ai rõ bản chất của chúng từ xưa tới nay!





JP Tokyo



Đăng nhận xét

1 Nhận xét

Emoji
(y)
:)
:(
hihi
:-)
:D
=D
:-d
;(
;-(
@-)
:P
:o
:>)
(o)
:p
(p)
:-s
(m)
8-)
:-t
:-b
b-(
:-#
=p~
x-)
(k)

Close Menu